THÔNG TIN VỀ CÁC KẾT LUẬN MỚI LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH TRẦN CÔNG TÚ

THÔNG TIN VỀ CÁC KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN

Tên luận án:  Thực trạng và hiệu quả ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái trong phòng chống sốt xuất huyết dengue tại khu du lịch Cát Bà, Hải Phòng

Chuyên ngành:  Y tế công cộng - Mã số:  62 72 03 01

Họ và tên nghiên cứu sinh:  TRẦN CÔNG TÚ

Họ và tên cán bộ hướng dẫn:         1. GS.TS. Vũ Sinh Nam

                                                            2. TS. Trần Vũ Phong                         

Cơ sở đào tạo: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 

TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN

1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, yếu tố sinh học, sinh thái, xã hội của bệnh SXHD ở khu du lịch Cát Bà, giai đoạn 2000-2013

Tại thị trấn Cát Bà, Cát Hải, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000-2013 có một số đặc điểm dịch tễ chủ yếu như sau: 

  • Bệnh nhân SXHD được ghi nhận chủ yếu từ tháng 8 đến tháng 11 hàng năm, người lớn (>15 tuổi) mắc SXHD chiếm tỷ lệ chủ yếu (75-92%), 65% ca mắc là người địa phương, còn lại là lao động thời vụ từ nơi khác.

Sự phát triển du lịch tại Cát Bà, Cát Hải, thành phố Hải Phòng đã làm tăng nguy cơ SXHD tại đây cụ thể như sau:

  • Khách du lịch năm 2012 tăng 4,1 lần, số cơ sở du lịch tăng 1,65 lần so với năm 2005. Mối tương quan cao giữa yếu tố số khách du lịch (R=0,63, p<0,05), tổng số cơ sở du lịch (R=0,21, p<0,05) với số ca bệnh SXHD theo tháng tại Cát Bà.
  • Có mối tương quan thấp giữa yếu tố nhiệt độ trung bình tháng trước (R=0,20) và lượng mưa trung bình tháng trước (R=0,24) với số ca bệnh SXHD theo tháng tại Cát Bà (p<0,05).
  • Sự hiện diện của cả 2 loài véc tơ truyền bệnh SXHD Aedes aegyptiAedes albopictus với mật độ cao tại khu vực dân cư và khu vực khách sạn.

2. Đánh giá hiệu quả can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái trong phòng chống sốt xuất huyết dengue tại khu du lịch Cát Bà, 2013-2015

Phương pháp sức khoẻ sinh thái thông qua phối hợp đa ngành, dựa vào cộng đồng có hiệu quả caotrong phòng chống chủ động SXHD tại Cát Bà, Cát Hải, Hải Phòng:

  • So với trước can thiệp, mật độmuỗiAe. aegypti giảm 97,8% đến 100%, mật độ bọ gậy giảm 99,4% đến 98,8%tại khu vực dân cư và khu vực khách sạn. Mật độmuỗiAe. albopictus giảm 93,7% đến 100%, mật độ bọ gậy giảm 85% đến100% tại khu vực dân cư và khu vực khách sạn.
  • Kiến thức, thái độ, hành vi của người dân tăng so với trước can thiệp (p<0,05). Hiệu quả can thiệp tăng từ 9,6% đến 59,08%.  Điểm đối chứng có tăng nhưng không đáng kể (p>0,05).
  • Không ghi nhận bệnh nhân mắc SXHD sau 2 năm áp dụng phương pháp phòng chống tại khu vực can thiệp.
  • Phương pháp phòng chống SXHD dựa vào cộng đồng, áp dụng sức khỏe sinh thái được người dân chấp nhận và chính quyền hưởng ứng.

Hà Nội, ngày......tháng......năm 2019

    TM.TẬP THỂ HƯỚNG DẪN                             TÁC GIẢ               

 

INFORMATION ABOUT NEW FINDINGS OF THE PHD THESIS 

TitleActual situation and evaluation of application of Ecohealth approach in the prevention of dengue fever in Cat Ba tourist area, Hai Phong. 

Specialization: Publish health            Code: 62 72 03 01

Name of PhD student:     TRAN CONG TU    

Supervisors:                       1. Prof. Vu Sinh Nam, PhD    

                                             2. Tran Vu Phong, PhD

Training Institution:              National Institute of Hygiene and Epidemiology               

SUMMARY OF NEW FINDINGS OF THE THESIS 

1. Described the epidemiological, biological, ecological and social characteristics of dengue fever in Cat Ba tourist area, period 2000-2013: 

In Cat Ba town, Cat Hai district, Hai Phong city in the period of 2000-2013, there was some main epidemiological characteristics as follows:

- Dengue patients wasreported mainly from August to November yearly, adults (> 15 years old) with Dengue fever account for the majority (75-92%), 65% of cases was local people, the remaining was seasonal workers from other places.

The tourism development in Cat Ba has increased the risk of dengue in there:

- The number of tourists in 2012 increased by 4.1 times, compared to 2005. There was a high correlation between the number of tourists (R = 0.63, p <0.05) ), the total number of tourist establishments (R = 0.21, p <0.05) with the number of cases of dengue by month in Cat Ba.

- There is a low correlation between the average temperature factor of the previous month (R = 0.20) and the average rainfall of the previous month (R = 0.24) with the number of monthly dengue cases in Cat Ba (p <0.05).

- Presence of both dengue vectors Aedes aegypti and Aedes albopictus with high density in residential as well as hotel areas.

2. Evaluating the effectiveness of interventions to apply ecohealth approaches in dengue prevention in Cat Ba tourist area, 2013-2015

The ecological health method through multi-sectoral and community-based coordination is highly effective in proactively preventing dengue in Cat Ba town:

- Compared with before intervention, adult mosquito density ofAe. aegypti decreased by 97.8% to 100%, larvae density decreased by 99.4% to 98.8% in residential areas and hotel areas. adult mosquito density ofAe. albopictus decreased 93.7% to 100%, larvae density decreased from 85% to 100% in residential areas and hotel areas.

- Knowledge, attitude and Pratice of people increased compared to before the intervention (p <0.05). The effectiveness of intervention increased from 9.6% to 59.08%. The control scores have increased but not significantly (p> 0.05).

- No recognition of patients with DF after 2 years of application of prevention methods in the intervention area.

- The method of preventing community-based SXHD, applying ecological health is accepted by the people and responded by the authorities.

Supervisors                                                                           PhD student

 

Tải file tóm tắt luận án Tiếng Việt tại đây: 

Tomtat_24trang_Tran_Cong_Tu_final_-_VIET.pdf

Tải file tóm tắt luận án Tiếng Anh tại đây: 

Tomtat_24trang_Tran_Cong_Tu_final_-_ENG.pdf

Tải file luận án tiến sĩ tại đây: 

Luan_an_NCS_Tran_Cong_Tu.pdf

 


Các bài viết liên quan